Áo dài chào tháng 12

Áo dài là một trang phục truyền thống của Việt Nam, mặc cùng với quần dài, che thân từ cổ đến hoặc quá đầu gối và dành cho cả nam lẫn nữ nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội, trình diễn; hoặc tại những môi trường đòi hỏi sự trang trọng, lịch sự; hoặc là đồng phục nữ sinh tại trường trung học phổ thông hay đại học; hay đại diện cho trang phục quốc gia trong các quan hệ quốc tế.

The áo dài is a Vietnamese traditional garment, worn by both sexes but now most commonly worn by women. In its current form, it is a tight-fitting silk tunic worn over trousers. Áo translates as shirt. Dài means “long”.

Model | Như Phượng

Photo & Retouch | Phi Trieu Photography

© All rights reserved. Please re-upload with credit

Follow me at

Flickr 500px

IG + FB | @phitrieu.pro5

Twitter | @phitrieupro5

The word “ao dai” was originally applied to the outfit worn at the court of the Nguyễn Lords at Huế in the 18th century. This outfit evolved into the áo ngũ thân, a five-paneled aristocratic gown worn in the 19th and early 20th centuries. Inspired by Paris fashions, Nguyễn Cát Tường and other artists associated with Hanoi University redesigned the ngũ thân as a modern dress in the 1920s and 1930s. The updated look was promoted by the artists and magazines of Tự Lực văn đoàn (Self-Reliant Literary Group) as a national costume for the modern era. In the 1950s, Saigon designers tightened the fit to produce the version worn by Vietnamese women today. The dress was extremely popular in South Vietnam in the 1960s and early 1970s. On Tết and other occasions, Vietnamese men may wear an áo gấm (brocade robe), a version of the ao dai made of thicker fabric.

Từ “Áo dài” (ao dai /ˈaʊ ˌdʌɪ/) được đưa nguyên bản vào từ điển Oxford và được giải thích là loại trang phục của phụ nữ Việt Nam với thiết kế 2 tà áo trước và sau dài chấm mắt cá chân che bên ngoài chiếc quần dài.

Leave a Reply

Your email address will not be published.